Tiêu đề văn bản | Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường | ||
Số hiệu | 11/2015/NĐ-CP | Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Phạm vi | Ngày ban hành | ||
Ngày hiệu lực | Trạng thái | Đã có hiệu lực | |
Loại tài liệu | Nghị định | Người ký | Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN |
Tài liệu đính kèm | File đính kèm | Tải xuống | |
Số lượt xem | 570 | Số lượt tải về | 1 |
Mô tả | 1. Nghị định này quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường. 2. Nghị định này áp dụng đối với các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: Nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non; trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học; trường trung cấp, trường cao đẳng; trường đại học, học viện, đại học vùng và đại học quốc gia (sau đây gọi chung là nhà trường) và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 3. Nghị định này không áp dụng về giáo dục thể chất đối với các trường đào tạo chuyên ngành thể dục, thể thao. |
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Tuy nhiên, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh còn có những hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên, chưa thành ý thức tự giác của không ít tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị và một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018. Đây là cơ sở để đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, khắc phục được tình trạng cục bộ, hình thức trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần đảm bảo việc tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành; đề cao trách nhiệm tự đánh giá, chấm điểm và xếp loại; phản ánh trung thực, chính xác, khách quan, toàn diện tình hình tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác phổ biên, giáo dục pháp luật; đảm bảo rõ ràng, đầy đủ và thống nhất thông tin thu nhận được từ hoạt động đánh giá, chấm điểm.